Bé Mấy Tuổi Nên Cho Đi Học

Bé Mấy Tuổi Nên Cho Đi Học

Như đã nói, mỗi đứa trẻ là khác nhau. Vì thế, để biết con đã sẵn sàng học một ngôn ngữ mới hay chưa, cần căn cứ vào chính bản thân bé chứ không phải ai khác.

Như đã nói, mỗi đứa trẻ là khác nhau. Vì thế, để biết con đã sẵn sàng học một ngôn ngữ mới hay chưa, cần căn cứ vào chính bản thân bé chứ không phải ai khác.

Quan điểm 2: 3-5 tuổi là độ tuổi thích hợp nhất để bắt đầu học tiếng Anh

Nên cho trẻ học tiếng Anh từ mấy tuổi? Những người ủng hộ quan điểm này cho rằng 0-3 tuổi là giai đoạn quá sớm để học tiếng Anh. Bởi vì lúc này con chưa thành thạo với tiếng mẹ đẻ, việc phải tiếp nhận một ngôn ngữ mới có thể gây cho bé bối rối.

Họ lập luận rằng sau khi thành thạo ngôn ngữ mẹ đẻ, mới nên cho con học một ngôn ngữ khác. Trẻ em 3-5 tuổi đã có thể nói tiếng mẹ đẻ khá tốt, não bộ đang phát triển tích cực và luôn sẵn sàng để tiếp nhận cái mới một cách tự nhiên như miếng bọt biển. Vì thế, dạy học tiếng Anh cho bé 3 tuổi trở lên sẽ trở nên dễ dàng hơn.

Hơn nữa, bé giai đoạn này cũng đã biết tuân thủ các quy tắc mà người lớn đưa ra. Con sẽ biết áp dụng các nguyên tắc như học tiếng mẹ đẻ để học ngôn ngữ thứ 2 mà không gặp khó khăn. Kết quả là con sẽ dễ dàng ghi nhớ từ, cụm từ và các cấu trúc nếu được học thường xuyên.

Thậm chí, nếu cho con vào môi trường tiếng Anh bài bản như ở các trường mầm non song ngữ, bé sẽ được tiếp xúc với ngoại ngữ một cách tự nhiên thông qua các trò chơi, bài thơ, bài hát… Chắc chắn con sẽ đạt được kết quả đáng kinh ngạc như có vốn từ phong phú, nói thành thạo và thích nghi với xã hội đa ngôn ngữ.

Giải đáp nên cho trẻ đi học từ mấy tuổi?

Không riêng gì bạn, những cha mẹ lần đầu có con đi học đều thắc mắc mấy tuổi đi học mẫu giáo? Thông thường các bậc phụ huynh cho bé từ 18 tháng tới 2,5 tuổi. Tuy nhiên, mỗi trường sẽ đưa ra quy định khác nhau về độ tuổi tối thiểu nhận.

Nhìn chung, việc cho con đi học mẫu giáo sớm giúp học hỏi, phát triển kỹ năng xã hội. Đồng thời, trẻ có thể rèn luyện tính độc lập, trau dồi kiến thức, tăng sự tự tin.

Thế nhưng, phụ huynh cần bảo đảm bé có đủ trưởng thành về tinh thần, thể chất, tự chăm sóc bản thân. Nhằm hòa hợp môi trường học tập mới tốt, hiệu quả. Vì thế, cha mẹ hãy tìm hiểu kỹ quy định của trường để đưa ra quyết định bao nhiêu tuổi đi học mẫu giáo phù hợp.

Có thể bạn quan tâm: Bé đi học mẫu giáo nên mặc gì?

Bên cạnh việc thắc mắc nên cho trẻ đi học từ mấy tuổi phụ huynh thường băn khoăn trường có bao nhiêu nhóm lớp? Tại Việt Nam ở hầu hết các cơ sở đều chia thành 3 nhóm. Bao gồm:

Trường mẫu giáo thường chia thành 3 nhóm lớp gồm bé, nhỡ và lớn

Tóm lại, với mỗi giai đoạn sẽ có cách giảng dạy riêng biệt. Vì thế, dù bé mấy tuổi đi học mẫu giáo đều được chỉ bảo, học và chơi phù hợp độ tuổi.

II/ Độ tuổi đi học mẫu giáo phổ biến ở Việt Nam và các nước trên thế giới

Trẻ mấy tuổi đi học mẫu giáo thường không có công thức và quy định chung. Bằng chứng là độ tuổi bắt đầu đi học ở mỗi nước là khác nhau, tùy vào nhịp sống và văn hóa của từng quốc gia, ví dụ:

– Vương quốc Anh: Các trường mầm non ở vương quốc Anh thường nhận trẻ mẫu giáo từ 3-4 tuổi. Tùy thuộc vào tính chất công việc của gia đình, bố mẹ có thể gửi con sớm hơn ở độ tuổi bé hơn ở các trường tư nhân.

– Mỹ: Ở Mỹ, bố mẹ có thể gửi con mình khi trẻ mới 6 tuần tuổi, thậm chí có nơi còn nhận trẻ chỉ mới 2 tuần tuổi.

– Canada: Trẻ em ở Canada thường sẽ được gửi vào lớp mẫu giáo khi lớn hơn 2 tuổi.

– Thụy Điển: Trẻ em ở Thụy Điển sẽ được tới lớp cùng các bạn khi đủ 1 tuổi

– Nhật Bản: Các trường mầm non ở Nhật Bản thường nhận trẻ ở mốc 3 tháng tuổi

– Đức: Đây là quốc gia có nền giáo dục khuyến khích trẻ phát triển tự nhiên. Tại đây, trẻ 1 tháng tuổi đã có thể cho đi học mẫu giáo.

– Trung Quốc: Ở Trung Quốc, trung bình trẻ lên 3 tuổi sẽ cho đi học mẫu giáo.

– Việt Nam: Căn cứ theo quy định tại Điều 15 Điều lệ Trường mầm non ban hành kèm theo Thông tư 52/2020/TT-BGDĐT, trẻ em mẫu giáo cho nghĩa là trẻ em từ 3-6 tuổi, không bao gồm bé dưới 3 tuổi. Do đó, trẻ em dưới 3 tuổi không được xem là nằm trong nhóm trẻ lớp mẫu giáo.

Ở Việt Nam, trẻ em dưới 3 tuổi không được xem là nằm trong nhóm trẻ lớp mẫu giáo

Tăng sự tò mò và hứng thú khám phá

Thông thạo tiếng Anh mở ra một thế giới thông tin rộng lớn trước mắt con. Chúng sẽ tò mò và luôn cảm thấy hứng thú khám phá, nghiên cứu những chủ đề mới.

Làm quen từ ngày đầu tiên đi học

Có thể bạn quan tâm: Top trường mầm non tốt tại Hồ Chí Minh ba mẹ nên cho con theo họ

Tóm lại, dù mấy tuổi đi học mẫu giáo cha mẹ cũng cần có kinh nghiệm nhất định. Nhằm giúp con ngoan ngoãn, vâng lời và không khóc trong những ngày đầu tới lớp.

Mong rằng những gợi mở trên giúp phụ huynh biết nên cho con đi học từ mấy tuổi? Kinh nghiệm tới trường. Sớm theo dõi Kiddihub để cập nhật thêm nhiều tin tức hữu ích nhé bạn.

Nên cho trẻ học tiếng Anh từ mấy tuổi? Các quan điểm của chuyên gia

“Con tôi nên học tiếng Anh từ khi mấy tuổi” là câu hỏi mà nhiều phụ huynh chưa tìm ra câu trả lời. Thực tế thì theo các chuyên gia, không có quy định chung nào về độ tuổi trẻ cần học tiếng Anh. Bởi vì mỗi đứa trẻ là một con người riêng biệt, có cá tính và khả năng không giống nhau.

Theo một số giáo viên tiếng Anh, cha mẹ nên cho con học ngoại ngữ khi còn nhỏ. Một số người lại cho rằng 3 tuổi mới là độ tuổi phù hợp. Số khác lại cho rằng thời điểm tốt nhất để bắt đầu với việc học ngoại ngữ là từ 5-7 tuổi.

Về vấn đề này, các ý kiến của chuyên gia cũng có sự khác nhau. Cụ thể, có 3 luồng ý kiến như sau:

Nên cho trẻ học tiếng Anh từ mấy tuổi? Quan điểm 1: Nên cho trẻ học tiếng Anh từ nhỏ (0-3 tuổi)

Nên cho trẻ học tiếng Anh từ mấy tuổi? Một số chuyên gia cho rằng các bé độ tuổi này có khả năng ghi nhớ nhanh và nhớ lâu. Hơn nữa, giai đoạn này bé sẽ thẩm thấu tiếng Anh một cách tự nhiên như tiếng mẹ đẻ. Việc học lúc này rất nhẹ nhàng mà không phải lo lắng hay áp lực gì.

Các giáo viên và chuyên gia ủng hộ quan điểm này nhấn mạnh rằng các bé 0-3 tuổi nếu học tiếng Anh thì không cần phải tới các lớp học riêng. Bé có thể học một cách vô thức trong lúc chơi game, nghe các bài hát tiếng Anh hoặc xem video hoạt hình tiếng Anh…

Ưu điểm của học tiếng Anh trước 3 tuổi là con không bị ức chế, áp lực và không sợ mình phát âm sai. Song, theo các chuyên gia, hạn chế của việc học ngôn ngữ thứ 2 khi còn quá bé và không được học một cách bài bản theo trường lớp là khó để giao tiếp thành thạo được.

Nên cho trẻ học tiếng Anh từ mấy tuổi? Học sớm cải thiện khả năng học tập

Học tiếng Anh một cách tự nhiên khi còn nhỏ giúp giảm áp lực và căng thẳng, cho phép con học nhanh hơn. Điều này cải thiện khả năng, tiến độ và kết quả học tập.

I/ Ưu và nhược điểm khi cho trẻ đi học mẫu giáo sớm

Theo nghiên cứu của Đại học Oxford (Anh), việc cho trẻ đi học từ sớm sẽ giúp các bé phát triển khả năng ngôn ngữ, kỹ năng thực hành. Ngoài ra, trẻ đi học mẫu giáo sớm còn có những lợi ích như sau:

– Phát triển tính cách, kỹ năng giao tiếp: Từ 10-18 tháng được xem là giai đoạn vàng giúp trẻ phát triển tính cách và khả năng giao tiếp. Trong quá trình học tập tại trường, trẻ sẽ được làm quen, trải nghiệm môi trường có giáo viên, bạn bè cùng trang lứa. Điều này giúp con học được cách chia sẻ, học hỏi để phát triển tính cách và khả năng giao tiếp của mình. Theo chia sẻ của nhiều bậc phụ huynh, con đi học mẫu giáo sớm làm con lanh lợi, nhận thức tốt hơn những trẻ có cùng độ tuổi.

– Phát triển năng lực tư duy sáng tạo: Ở lớp, các con sẽ được tương tác, tham gia nhiều trò chơi….Điều này giúp các bé phát huy được tính sáng tạo, trí tưởng tượng phong phú.

– Có khả năng quản lý cảm xúc tốt hơn: Khi đi học, giáo viên sẽ giúp các con những kỹ năng cơ bản như: Kỹ năng xã hội, cách kiểm soát cảm xúc bản thân. Nhờ vậy, các con sẽ biết cách đối phó với những cảm xúc tiêu cực của mình, hạn chế tình trạng bướng bỉnh, gào khóc.

– Học cách chia sẻ: Môi trường mẫu giáo cũng giúp các bé học được cách kết bạn, trò chuyện, chia sẻ cùng nhau. Qua đó, trẻ cũng hình thành được khả năng làm việc nhóm, chia sẻ ý tưởng với người khác.

– Hình thành khả năng tự lập: Đến lớp đồng nghĩa với việc trẻ biết chăm sóc bản thân, tự vệ sinh, ăn uống, ngủ nghỉ đúng giờ. Trẻ cũng sẽ biết cách chăm sóc, quan tâm đến những người xung quanh.

Giải đáp thắc mắc: Nên cho trẻ mấy tuổi đi học mẫu giáo?

Bên cạnh ưu điểm thì cho trẻ đi học mẫu giáo quá sớm cũng mang đến những nhược điểm như:

– Khiến trẻ mất cảm giác an toàn, hình thành tâm lý bất an, lo sợ, nhất là với những bé có tính cách thụ động, nhút nhát. Điều này có thể khiến trẻ hình thành tính cách chống đối khi lớn lên.

– Các chuyên gia luôn cho rằng, sự nuôi dưỡng của bố mẹ ở những năm đầu đời luôn có vai trò to lớn trong quá trình phát triển thể chất, trí tuệ và tâm lý của trẻ. Do đó, bố mẹ không nên trao lại trọng trách này cho các cô giáo mầm non ở giai đoạn quá sớm.

– Cảm thấy áp lực, căng thẳng là điều mà nhiều trẻ cảm thấy khi phải đi học mầm non quá sớm. Điều này sẽ trở nên nghiêm trọng và khó khăn hơn khi dần dần nhà trường áp dụng chương trình học nặng nề.