Chào luật sư: e xin hỏi điểm khác nhau giữa tên gọi khác và tên thường gọi như thế nào? Có giá trị pháp lý hay không
Chào luật sư: e xin hỏi điểm khác nhau giữa tên gọi khác và tên thường gọi như thế nào? Có giá trị pháp lý hay không
Tư vấn tiếng Anh bao gồm Advisory/ Consultative/ Consulting (tính từ), Advice/ Consultancy/ Counseling (danh từ), cung cấp lời khuyên chuyên môn/ chuyên gia, đưa ra lời khuyên chuyên môn/ chuyên gia...
1. Luật sư có trách nhiệm cung cấp các tư vấn pháp lý (The role of a lawyer is to offer legal advice)
3. Trước khi Nam quyết định đầu tư vào bất động sản, anh ấy rất khuyến khích vợ mình tìm sự tư vấn từ các chuyên gia hoặc những người có kinh nghiệm (Before Nam decides to invest in real estate, he strongly suggests that his wife seek advice from experts or experienced individuals)
Tư vấn là quá trình mà một cá nhân sử dụng kiến thức, kinh nghiệm và hiểu biết của mình để giải thích và giải đáp các câu hỏi hoặc yêu cầu từ người cần tư vấn về một vấn đề cụ thể. Các thông tin tư vấn cần tuân thủ các nguyên tắc đạo đức, xã hội và pháp luật, và được thực hiện dựa trên chuyên môn để đưa ra phương án hợp lý. Sau khi nhận được tư vấn, người hỏi sẽ tự mình cân nhắc và đưa ra quyết định dựa trên quyền lợi và nhu cầu của bản thân.
Mục tiêu của tư vấn là giúp người cần tư vấn hiểu rõ hơn về khái niệm, đặc điểm, bản chất và các yếu tố liên quan của vấn đề đang được thảo luận. Hiện nay, có nhiều phương thức tư vấn khác nhau như: tư vấn trực tiếp, tư vấn qua văn bản, tư vấn qua email, và tư vấn qua điện thoại hoặc tổng đài.
Với những chia sẻ trên sẽ giúp khách hàng có thể phân biệt, nhận biết được những khái niệm cơ bản thế nào là mạ vàng thật, hay là mạ vàng giả, thế nào là vàng 14K, 18K, 24K. Đặc biệt, những thông tin hữu ích đó sẽ giúp khách hàng lựa chọn những sản phẩm mạ vàng cao cấp, tránh mua phải sản phẩm giả, kém chất lượng; khách hàng nên lựa chọn những đơn vị mạ vàng có uy tín, có hóa đơn chứng từ và chế độ bảo hành rõ ràng.
Hiện Golden Gift Việt Nam có showroom giới thiệu và trưng bày các loại quà tặng mạ vàng cao cấp cho người Nhật, người Hàn và quà tặng sếp Nam, các loại quà lưu niệm, quà tặng tết.. Tại số 246 Xã Đàn, Đống Đa. Khách hàng có thể tham quan và trải nghiệm những món quà và đồ vật mẫu được mạ vàng thật.
Nằm trên trục đường sầm uất và trung tâm của Đà Nẵng, showroom của Golden Gift Việt Nam toạ lạc tại số 115 Nguyễn Văn Linh, quận Hải Châu (Khách Sạn Mường Thanh Luxury Sông Hàn). Tại đây giới thiệu và trưng bày gần 1000 mẫu quà vàng cao cấp, được chế tác hoàn toàn thủ công bởi đội ngũ thợ kim hoàn lành nghề, lâu năm.
Là quận sôi động và nhộn nhịp nhất thành phố mang tên Bác, nơi có rất nhiều Công ty lớn, tập đoàn đa Quốc gia và du khách nước ngoài. Để đáp ứng sự thuận tiện và phục vụ khách hàng tốt nhất. Showroom của Golden Gift Việt Nam toạ lạc tại số 388 Nguyễn Đình Chiểu, Phường 4, Quận 3.
Với hơn 10 năm kinh nghiệm trong chế tác quà vàng, sử dụng công nghệ mạ vàng điện phân và vàng thật làm nguyên liệu chính, Golden Gift Việt Nam cam kết mang đến những quà vàng cao cấp, chắc chắn làm khách hàng hài lòng và an tâm.
Trên đây là nội dung của Mytour về chủ đề Tư vấn tiếng Anh là gì? Nhân viên tư vấn tiếng Anh là gì? Mong rằng các thông tin này sẽ mang đến cho bạn nhiều kiến thức hữu ích.
TPO - TS Vũ Thu Hương, nhà nghiên cứu giáo dục độc lập cho rằng gọi học trò là con trong trường học chẳng có gì là sai.
Có nên gọi học trò là các con? Mới đây, câu hỏi này được “xới” lên bởi các học giả có tiếng. Họ đưa ra lí lẽ để khẳng định không nên gọi học trò bằng con, bởi không ích lợi về nhiều mặt, trước hết và trên hết, không tốt cho trò.
PGS-TS Phạm Văn Tình, Tổng thư ký Hội Ngôn ngữ học Việt Nam cho rằng, “Vấn đề được nêu lên từ lâu rồi. Cách đây gần hai chục năm giới ngôn ngữ học đã bàn đến các cặp xưng hô phù hợp trong nhà trường”.
GS Trần Đình Sử chính là một trong những người “châm ngòi” cho cuộc tranh luận: Có nên gọi học trò là các con, trên facebook hiện nay.
TS. Nguyễn Đức Mậu, Viện Văn học Việt Nam hưởng ứng nhiệt tình, anh đăng dòng trạng thái: “Cực lực phản đối gọi học sinh bằng con”. Trước thái độ của các giáo sư, tiến sỹ, dư luận “nóng” lên.
Về vấn đề này, TS Vũ Thu Hương, nhà nghiên cứu giáo dục độc lập cho rằng, cách xưng hô như vậy có gì là sai.
Ông giáo già như bố tôi 84 tuổi rồi, học sinh hay sinh viên còn bé hơn cả cháu của cụ thì gọi cụ xưng "em" có được không? Giờ ông vẫn đi dạy thì thử hỏi 84 tuổi xưng "em" với học sinh có … nghe nổi không”- TS Hương nêu vấn đề.
TS Hương cho rằng, ngoài trừ học sinh hệ THPT và sinh viên đại học nếu giáo viên trẻ, giáo viên chênh lệch ít tuổi thì khó xưng kiểu như vậy. Tuy nhiên, nếu học sinh lớp 6,7 chẳng hạn, số tuổi giáo viên hơn học sinh cả 10-15 tuổi rồi thì chả nhẽ không xưng con được sao?
TS Hương cho rằng, ở đại học thì dù phong trào ở phổ thông gọi thế nào nhưng sinh viên vẫn gọi thầy/ cô, xưng "em" và không thấy xưng "con" bao giờ.
“Gọi thầy/cô xưng con để bọn trẻ có sự tôn trọng với người giáo dục mình, điều đó có gì là sai”- TS Hương nêu quan điểm.
Cô Đỗ Thị Dung, giáo viên trường THCS Dương Liễu, Hà Nội cho rằng, việc thầy/cô xưng "con" với học sinh là bình thường nếu học sinh còn ở các lớp nhỏ.
Cô Dung chỉ ra, ở lớp cô dạy lớp 6 thì học sinh rất thích xưng con và nói một cách tự nhiên vì chính học sinh cảm thấy có tình cảm với thầy cô giáo của mình. Nhưng đến bắt đầu lên lớp 7 thì rất ít hoặc không có cách xưng hô này nữa.
Cô Dung nói: Tôi vẫn gọi các trò của mình là các con. Bởi, ở các cấp dưới các trò đã quen được gọi như vậy. Khi học sinh lên lớp 6, mới vào trường, vẫn quen cách gọi cũ thì thầy cô gọi “con” để tạo sự thân mật, gần gũi.
“Thực tế, giáo viên và học sinh đến thời điểm nào đó nếu cảm thấy không phù hợp nữa thì sẽ không xưng hô như vậy nữa”- cô Dung nêu quan điểm.
Tại sao lại ấm ức vì việc gọi thế?
TS Vũ Thu Hương cho rằng, kể cả học lớp 10,11 rồi nhưng chỉ cần có số năm công tác từ 5 năm trở lên thì việc xưng "con" với học sinh không có gì là sai cả. Vậy tại sao lại ấm ức vì việc gọi thế.
“Người ta nói cần trọng thầy mới có thể có chữ. Tại sao lại không giữ cách xưng hô trọng lễ nghĩa đó mà phải bẽ chữ, bẻ nghĩa ra”- TS Hương nhấn mạnh.
TS Hương cho rằng, việc gọi cách xưng hô chỉ là “công cụ dạy đạo đức cho trẻ, sao lại tìm cách chặt bớt đi là sao”.
Cô Đỗ Thị Dung cho rằng, bản thân không cần chỉ ra cách xưng hô nên phải thế nào. Thực tế, chính học sinh đến độ tuổi nào đó sẽ bỏ cách xưng hô "con-cô/ thầy" vì xưng hô không còn thoải mái nữa: “Có trường hợp học sinh lớp 8,9 sau khi xưng "con"với cô đã bị bạn bè tẩy chay và nói học sinh đó là đồ điêu vì với các học sinh khác, họ không ai gọi cô thầy như thế nữa, trừ khi muốn nịnh thầy cô”- Cô Dung nói.
Có rất nhiều khái niệm, tên gọi được đưa ra để làm rõ về mạ vàng hay xi vàng. Trong lĩnh vực chế tác kim hoàn, hay các tỉnh phía Nam thì thuật ngữ xi vàng hay được sử dụng thường xuyên, còn các tỉnh phía Bắc, hay các Công ty có quy mô bể vàng lớn như Golden Gift Việt Nam thì hay sử dụng thuật ngữ “mạ vàng” Tựu chung lại đều chỉ rõ một ý: mạ vàng thực chất là việc phủ một lớp vàng lên đồ vật cần mạ.
Các sản phẩm cần mạ vàng của Golden Gift Việt Nam được nhúng ngập sâu trong bể vàng và được mạ bằng phương pháp điện phân
Mạ vàng là một quá trình kỹ thuật để tạp một lớp vàng mỏng lên bề mặt của một kim loại cơ bản thông qua công nghệ mạ tiên tiến bằng điện phân. Phương pháp mạ này còn được gọi được gọi là quá trình điện hóa phủ lớp kim loại lên một vật. Quy trình mạ này do nhà hóa học người Ý, Luigi Brugnatelli phát minh vào năm 1805. Trong quá trình mạ điện phân, những vật cần mạ phải là vật nhiễm điện, nó được gắn với cực âm catôt. Những kim loại mạ vàng được gắn với cực dương anôt của nguồn điện trong dung dịch điện môi.
Theo ông Quang Tú - Giám đốc kỹ thuật của Golden Gift Việt Nam cho biết: "Cực dương của nguồn điện hút các electron e- và giải phóng các ion kim loại dương. Do đó, dưới tác dụng lực tĩnh điện các ion dương này sẽ di chuyển về cực âm, và tại đây chúng nhận lại e˖ hình thành lớp kim loại vàng bám trên bề mặt của những vật được mạ. Hiện Golden Gift Việt Nam có thể mạnh về công nghệ mạ điện phân với nhiều giải pháp được cải tiến. Đặc biệt, công nghệ mạ điện phân, bạn có thể lựa chọn dịch vụ mạ vàng 24K, 18K, hay các loại kim loại quý hiếm khác.
Trên thị trường hiện nay có rất nhiều công nghệ mạ vàng: Mạ điện phân, mạ Nano, mạ sơn hiệu ứng, mạ PVD, mạ hóa học,… Tùy thuộc vào khả năng tài chính, tính thẩm mỹ, đặc điểm thi công,… để lựa chọn công nghệ mạ vàng phù hợp với từng sản phẩm cần mạ.