Chính phủ Hàn Quốc tuyên bố sẵn sàng đối thoại với các bác sĩ nếu họ đưa ra giải pháp thống nhất và hợp lý để phá vỡ bế tắc liên quan kế hoạch tăng chỉ tiêu tuyển sinh ngành y. Thái độ mềm mỏng hơn này được cho là liên quan đến áp lực từ dư luận trong bối cảnh cuộc bầu cử lập pháp đang tới gần.
Chính phủ Hàn Quốc tuyên bố sẵn sàng đối thoại với các bác sĩ nếu họ đưa ra giải pháp thống nhất và hợp lý để phá vỡ bế tắc liên quan kế hoạch tăng chỉ tiêu tuyển sinh ngành y. Thái độ mềm mỏng hơn này được cho là liên quan đến áp lực từ dư luận trong bối cảnh cuộc bầu cử lập pháp đang tới gần.
Sau đây, IELTS CITY sẽ tổng hợp tất tần tật các đề thi IELTS speaking và writing mà bạn có thể ứng dụng các kiến thức và từ vựng tiếng Anh về khủng hoảng kinh tế.
And explain your opinion of it.
Đề 1: Some people feel that the government should control the design of newly constructed buildings in big cities. Others believe those who financed the construction of a building should be free to design it as they fit. Discuss both views and give your opinion.
Đề 2: Families who do not send their children to government-financed schools should not be required to pay taxes that support universal education. To what extent do you agree or disagree with this statement? Give reasons for your answers, and include relevant examples from your own knowledge or experience.
Đề 3: Some people feel governments should control the design of newly constructed buildings in big cities. Others believe those who finance building construction should be free to design it as they see fit. Discuss both views.
Đề 4: It is unacceptable that people who work in certain professions, e.g., finance, media, entertainment, and sport, are paid such high salaries while others, who do more important jobs in society, are underpaid. To what extent do you agree or disagree?
Đề 5: Families who do not send their children to government-financed schools should not be required to pay taxes that support state education. To what extent do you agree or disagree?
Đề 6: Students leave high school without learning how to manage their money. What are the reasons for this? What can be improved in students’ understanding of how to manage their finances?
Đề 7: Governments should support care and finance for retired people. While they should save money when they get older. Discuss both views and give your opinion.
Đề 8: Some people feel that the government should control the design of newly constructed buildings in big cities. Others believe those who financed the building should be free to design it as they see fit. Discuss both views and give your opinion.
Hi vọng rằng với những chia sẻ phía trên của IELTS CITY, các bạn sẽ nắm trọn bộ các từ vựng tiếng Anh về chủ đề khủng hoảng kinh tế để có thể ghi điểm thật tốt khi gặp các chủ đề liên quan đến kinh tế trong kỳ thi IELTS sắp tới của mình nhé. Chúc các bạn luyện thi IELTS thành công!
(Techz.vn) Milton Friedman - nhà kinh tế học Mỹ danh tiếng nhất nửa sau thế kỉ 20 – đã viết rằng: “Chính phủ không bao giờ học hỏi, chỉ có người dân tự trau dồi”.
Dưới đây là biểu đồ so sánh tương đương tổng sản phẩm quốc nội (GDP) các bang của nước Mỹ trong năm 2019 với các quốc gia khác trên thế giới. (Biểu đồ này sử dụng dữ liệu từ BEA và quỹ tiền tệ quốc tế IMF). Biểu đồ này bao gồm tất cả các bang của Mỹ, kể cả Đặc Khu Columbia (Washington, D.C.). Đây là sự so sánh trên quy mô (GDP) tổng thế, trong một số trường hợp số liệu có thể chênh lệch chút ít so với thực tế.
Biểu đồ trên cho thấy GDP của Mỹ năm 2019 vào khoảng 21.5 nghìn tỉ Đô-la (21.500.000.000.000 $), hãy cùng so sánh điểm qua quy mô nền kinh tế của một số bang của Mỹ so với các quốc gia khác:
Bang có GDP lớn nhất của Mỹ là California với tổng sản phẩm quốc nội hơn 3 nghìn tỉ đô năm 2019, lớn hơn của GDP của Ấn Độ với gần 2,81 nghìn tỉ đô. Hãy cùng xem xét điều này: California có lực lượng lao động là 19,5 triệu người trong khi đó con số này ở Ấn Độ là 519 triệu người (theo số liệu từ WB). Như vật, Ấn Độ đã cần tới lực lượng ấn độ lớn gấp 26 lần California ( và lớn hơn cả tổng dân số Mỹ) để có thể tạo ra lượng GDP tương đương.
Đây là minh chứng cho năng suất vượt trội và đẳng cấp thế gưới của lao động Mỹ. Nếu California là một quốc gia riêng biệt, đây sẽ trở thành nền kinh tế lớn thứ 5 trên Thế Giới trong năm 2019, xếp trên Ấn Độ (2,81 nghìn tỉ đô), Anh (2,74 nghìn tỉ đô) và Pháp (2,71 nghìn tỉ đô)
Bang có quy mô kinh tế lớn thứ 2 của Mỹ là Texas với GDP gần 1,9 nghìn tỉ đô năm 2019, đưa bang có biệt danh Ngôi Sao Cô Độc (Lone Star State) trở thành nền kinh tế lớn thứ 9 thế giới năm ngoái. GDP của Texas lớn hơn GDP của Brazil năm 2019 (1,85 nghìn tỉ đô).
Tuy vậy, Texas chỉ cần một lực lượng lao động nhỏ hơn 7,5 lần so với Barzil để tạo được lượng GDP trên (14 triệu người so với 106 triệu người). Lại một minh chứng cho năng suất đẳng cấp thế giới của lao động Mỹ.
Bang có quy mô kinh tế lớn 3 của Mỹ là New York với GDP 1,73 nghìn tỉ đô năm 2019, lượng GDP này còn lớn hơn cả “láng giềng” Canada (với GDP 1,7 nghìn tỉ đô). Nếu là một quốc gia riêng biệt, New York sẽ là nền kinh tế lớn thứ 10 trên thế giới, xếp trên Canada, Nga (1,64 nghìn tỉ đô) và Hàn Quốc ( 1,63 nghìn tỷ đô).
Canada cũng cần đến một lực lượng lao động là 20,4 triệu người dể tạo ra lượng GDP trên, lớn gấp đôi so với New York với lực lượng lao động là 9,5 triệu người. Lại thêm một khẳng định cho hiệu suất tuyệt vời của lao động Mỹ.
Một so sánh khác: bang Florida năm 2019 có GDP 1,09 nghìn tỉ đô, gần bằng so với GDP của Indonesia (1,1 nghìn tỉ đô) trng khi lực lượng lao động của Florida bằng chưa đến 8% của Indonesia ( 10,5 triệu người so với 134 triệu người).
Ngay cả với các siêu cường dầu mỏ như Ả-rập Xê-út với GDP năm 2019 là 779 tỉ đô còn xếp sau bang Pennsylvania (814 tỉ đô) và Illinois (898 tỉ đô). Hay ngay cả với nước có trữ lượng dầu mỏ lớn nhất thế giới với ước tính hơn 303 tỉ thùng (chiến 18% trữ lượng toàn cầu và lớn hơn gấp 6 lần so với trữ lượng của Mỹ) là Venezuela thì GDP năm 2019 bị tụt dốc thảm hại (do khủng hoảng chính trị) chỉ còn 70 tỉ đô, còn thấp hơn so với một số tiểu bang của Mỹ như Delaware (75,5 tỉ đổ) hay West Virginia (78,3 tỉ đô).
Sản lượng kinh tế và lực lượng lao động.
Xét trên tổng quát, nước Mỹ có tổng GDP năm 2019 chiếm 25% GDP toàn cầu (khoảng 87,2 nghìn tỉ đô), trong khi dân số Mỹ chiếm chưa đến 4,3% quy mô dân số thế giới.
4 bang của Mỹ (California, Texas, New York và Florida) có GDP thuộc "CLB Nghìn Tỉ Đô", và nếu tách biệt thì 4 bang này sẽ nằm trong top 17 quốc gia có nền kinh tế lớn nhất thế giới năm qua. Nếu 4 bang này kết hợp lại, tổng GDP sẽ khoảng tầm 8 nghìn tỉ đô, trở thành nền kinh tế lớn thứ 3 thế giới.
Nếu tính toán dựa trên quy mô lực lượng lao động, không có bất cứ quốc gia nào có năng suất lao động vượt trội như lao động Mỹ. Bản đồ và những số liệu trên cho thấy quy mô khổng lồ của nền kinh tế Mỹ.
Tuy nhiên, hãy tạm ngưng chú ý vào quy mô nền kinh tế Mỹ và sự giàu có của siêu cường Mỹ, điều chúng ta nên chú tâm là sản lượng cũng như sự thịnh vượng của quốc gia này vẫn đang được tạo ra mỗi ngày trong “khối động cơ” kinh tế lớn nhất trong lịch sự nhân loại.
Những sự so sánh trên cũng cho chúng ta thấy “tác dụng” của thị trường tự do,tự do thương mại và chủ nghĩa tư bản. Từ một thuộc địa của Anh năm 1700, Mỹ đã vươn lên trở thành siêu cường lớn nhất thế giới với quy mô kinh tế của từng bang tương đương với cả một quốc gia khác.
DOL có 15+ cơ sở tại TP.HCM, Hà Nội và Đà Nẵng
Bộ trưởng Kinh tế Nhật Bản Kaoru Yosano cho biết rằng nền kinh tế nước này có thể sẽ phát triển chững lại trong tài khoá bắt đầu vào tháng tư tới. Bộ này cũng đưa ra một trong những đánh giá ảm đạm nhất về tác động của sụt giảm kinh tế.
Cuộc khủng hoảng tài chính tồi tệ nhất trong vòng 80 năm qua đã bắt đầu gây ảnh hưởng tới nền kinh tế toàn cầu và OECD đã dự báo về tình hình sụt giảm kinh tế tại Mỹ, Châu Âu và Nhật Bản vào năm 2009.
Theo ông Yosano thì cuộc khủng hoảng kinh tế có thể khiến GDP của Nhật Bản giảm trong cả năm nay cho tới tháng ba năm 2010. Phát biểu tại cuộc họp báo hôm thứ ba (18/11/2008): “Tôi khó có thể tin rằng tỉ lệ tăng trưởng kinh tế trong tài khoá tới sẽ khả quan”.
Sự sụt giảm kéo dài sẽ là những tin tức xấu đối với tình hình tài chính của Chính phủ Nhật Bản. Điều đó có nghĩa là nguồn thu từ thuế sẽ ít đi khi mà nước màu đang đối mặt với hàng núi nợ.
Dữ liệu của Chính phủ thể hiện rằng nền kinh tế của Nhật Bản đã rơi vào suy thoái với mức giảm sút 0.1% trong quý III, đánh dấu quý giảm sút liên tiếp thứ hai.
Khu vực sử dụng đồng ơ rô cũng lâm vào suy thoái và tiếp theo là nền kinh tế Mỹ.
Một số nhà kinh tế cho biết Nhật Bản đã có bốn quý kinh tế sụt giảm liên tiếp và tình trạng tồi tệ nhất vẫn xảy ra sau cơn bão tài chính kể từ giữa tháng chín.
Ông Kyohei Morita, Nhà kinh tế chủ chốt thuộc Barclays Capital Japan cho biết: “Quý IV và quý tiếp theo là giai đoạn quan trọng của nền kinh tế Nhật Bản trong bối cảnh sa sút chung. Nếu Nhật Bản bị ảnh hưởng nghiêm trọng (từ cuộc khủng hoảng tài chính), chi tiêu dùng có thể bắt đầu giảm và sẽ đưa nền kinh tế quay lại thời kì giảm phát”.
Nhận xét của ông Yosano cho thấy rằng Chính phủ cho biết nền kinh tế sẽ sụt giảm trong năm tới khi nước này công bố dự báo kinh tế thường niên hồi giữa tháng 12.
Thu từ thuế trong tài khoá hiện thời tính hết ngày 31 tháng 03 có thể tăng tới 7 nghìn tỉ yên (72.4 tỉ đô la) không đáp ứng được dự báo ban đầu chủ yếu là do sự sụt giảm mạnh về lợi nhuận công ty, tờ Nikkei thông báo trong tuần trước.
Trong năm nay, việc phát hành nợ mới sẽ vượt quá mục tiêu của Chính phủ là 30 nghìn tỉ yên.
Tokyo đã công bố kế hoạch ngân sách thắt chặt trong vài năm qua nhằm hạn chế nợ lớn của Nhà nước theo đó ở mức gần 150%/GDP và ở tình trạng xấu nhất so với các quốc gia đã phát triển khác.