Thực Tập Sinh Chuyển Công Ty

Thực Tập Sinh Chuyển Công Ty

Rất nhiều lao động hiểu sai khi có định hướng đi làm việc Nhật Bản ngành xây dựng. Đây là những suy nghĩ chung của mọi người khi nhìn...

Rất nhiều lao động hiểu sai khi có định hướng đi làm việc Nhật Bản ngành xây dựng. Đây là những suy nghĩ chung của mọi người khi nhìn...

Tổng thời gian tham gia visa Tokutei là bao lâu?

Thời gian chuyển visa thực tập sinh sang tokutei tại Nhật sau khi kết thúc hợp đồng tại công ty cũ các bạn có thể chuyển qua công ty mới ngay lập tức.

Thời gian chuyển visa thực tập sinh sang tokutei tại Việt Nam thì mất khoảng 6 tháng mới đăng ký quay lại được. Sau đó phỏng vấn đậu mất 3 – 4 tháng xin tư cách lưu trú rồi mới xuất cảnh. Vậy tổng thời gian tầm gần 1 năm.

Trên đây, là toàn bộ thông tin về cách chuyển visa thực tập sinh sang tokutei. Trong quá trình bạn tìm hiểu, mọi thắc mắc liên hệ NUBISU để tư vấn chi tiết và cụ thể nhất!

Thực tập sinh về nước muốn quay lại Nhật có được không?

Visa tokutei chuyển sang visa kỹ sư cần những điều kiện gì?

Du học sinh quay lại Nhật lần 2 được không?

7 điều kiện đi kỹ sư Nhật Bản update mới nhất

Điều kiện để quay lại Nhật lần 2

Theo số liệu Chính phủ Nhật Bản, số lượng này đã đạt mức kỷ lục 9.753 người trong năm 2023, chủ yếu do điều kiện làm việc kém và nhiều nguyên nhân khác.

Tòa nhà trụ sở của Bộ Tư pháp Nhật Bản tại Tokyo. (Nguồn: Kyodo News)

Chương trình thực tập kỹ thuật của Nhật Bản hiện đang quy định, trong ba năm đầu, người lao động không được phép chuyển nơi làm việc vì họ phải phát triển kỹ năng trong lĩnh vực đã chọn. Tuy nhiên, chương trình có ngoại lệ cho phép chuyển việc trong những trường hợp "bất khả kháng".

Theo đó, Cơ quan Dịch vụ Di trú Nhật Bản sẽ sửa đổi các hướng dẫn để làm rõ rằng thực tập sinh có quyền chuyển việc nếu họ bị ngược đãi, quấy rối tình dục, hoặc nơi làm việc có hành vi vi phạm luật pháp và hợp đồng. Các sửa đổi này cũng cho phép những người bị quấy rối và đồng nghiệp của họ yêu cầu chuyển công tác. Trong thời gian chuyển việc, thực tập sinh sẽ được phép làm thêm bán thời gian tối đa 28 giờ mỗi tuần để trang trải chi phí sinh hoạt.

Số liệu thực tập sinh bỏ việc không thông báo giai đoạn 2013-2023. (Nguồn: Bộ Tư pháp Nhật Bản)

Số lượng thực tập sinh bỏ việc không thông báo đã tăng đều trong những năm qua, từ 5.885 người năm 2020 lên 9.006 người năm 2022 và tiếp tục tăng trong năm 2023. Đặc biệt, nhóm lao động Việt Nam chiếm phần lớn với 5.481 người, tiếp theo là Myanmar với 1.765 người và Trung Quốc với 816 người, theo Bộ Tư pháp Nhật Bản. Đáng chú ý, gần một nửa số lao động này làm việc trong ngành xây dựng.

Ngoài ra, các hướng dẫn mới sẽ có thêm điều khoản cho phép thực tập sinh chưa tìm được công việc mới có thể chuyển sang chương trình lao động tay nghề cụ thể. Trong khi chờ đợi thi lấy chứng chỉ cần thiết, họ sẽ được làm việc tạm thời dưới dạng visa hoạt động được chỉ định.

Chương trình thực tập sinh nước ngoài của Nhật Bản, được triển khai từ năm 1993, đã nhiều lần bị chỉ trích là phương tiện để nước này nhập khẩu lao động giá rẻ. Để khắc phục vấn đề này, Chính phủ Nhật Bản đang lên kế hoạch thay thế chương trình hiện tại bằng một hệ thống mới vào năm 2027, cho phép thực tập sinh chuyển việc sau một đến hai năm làm việc.

Thủ tục giấy tờ cần chuẩn bị để chuyển tokutei

Đối với những bạn đã hoàn thành chương trình TTS kỹ năng số 2 hoặc số 3 việc chuyển đổi sang visa kỹ năng đặc định khá dễ dàng. Các bạn chỉ cần thực hiện theo đúng quy trình các bước cơ bản như sau:

– Bước 1: Đăng ký tham gia kỳ thi đánh giá kỹ năng đặc định

Kỳ thi tokutei được tổ chức tại Nhật hoặc các quốc gia khác như: Campuchia, Indonesia, Philippines,… Nếu bạn đỗ kỳ thi sẽ được cấp chứng chỉ tokutei với ngành nghề mà bạn muốn chuyển.

– Bước 2: Thi năng lực chuyên môn và trình độ tiếng Nhật

Yêu cầu của Chính phủ Nhật với các bạn TTS là trình độ tiếng Nhật N4 trở lên. Ngoài ra, bạn có thể thi chứng chỉ JFT-Basic để đạt trình độ A2.

– Bước 3: Sau khi đỗ kỳ thi các bạn có thể chuyển sang visa đặc định

* Lưu ý: Với TTS đã hoàn thành chương trình kỹ năng số 2 hoặc số 3 quay lại ngành nghề cũ sẽ được miễn thi tay nghề và năng lực tiếng Nhật.

Và để hoàn thành hồ sơ trong việc chuyển đổi sang visa kỹ năng đặc định các bạn phải chuẩn bị những giấy tờ cần thiết như sau:

– Giấy chấp thuận của công ty hoặc nghiệp đoàn nơi TTS làm việc

– Bản sao chi tiết lương trong vòng 1 năm (do phía công ty hoặc xí nghiệp cấp)

– Đơn xin chuyển đổi tư cách lưu trú

– Phiếu thống kê thu nhập của năm

– Giấy chứng minh bạn đã đóng thuế thu nhập cá nhân

– Giấy chứng minh đã thi đỗ kỳ thi đánh giá năng lực hoặc giấy chứng nhận của JITCO đối với TTS đơn hàng 3 năm về nước.

Trên đây là những thông tin cơ bản để giúp các bạn trả lời được câu hỏi: “Thực tập sinh chưa hết 3 năm có chuyển tokutei được không” rõ ràng và chính xác nhất. Đồng thời, JVNET mong rằng các bạn có thể nắm được thủ tục để chuyển đổi visa kỹ năng đặc định tokutei nhanh chóng, dễ dàng. Qua đó giúp các bạn được làm việc lâu dài tại Nhật với mức lương cao, chế độ đãi ngộ tốt. Ngoài ra, các bạn đừng quên ghé thăm trang web của JVNET để cập nhật những thông tin mới nhất về chương trình lao động đặc định nhé!

Các bạn đang trong quá trình lao động tại Nhật theo tư cách thực tập sinh, tuy nhiên visa thực tập sinh bị hạn chế một số quyền lợi nên mong muốn chuyển sang visa tokutei để có nhiều quyền lợi hơn. Nhưng lại không biết các điều kiện cơ bản để có thể chuyển visa thực tập sinh sang visa tokutei và nghĩ chuyển khá đơn giản thì đó là suy nghĩ hoàn toàn sai lầm. Nên các bạn phải cần đọc kỹ các điều kiện mình chia sẻ sau đây để hiểu rõ hơn về cách thức chuyển visa thực tập sinh sang tokutei nhé.

Những lưu ý khi chuyển visa kỹ năng đặc định tokutei

Để có thể chuyển sang visa kỹ năng đặc định nhanh chóng các bạn phải nắm được một vài lưu ý quan trọng. Cụ thể như sau:

– Chỉ được lựa chọn một trong 14 ngành nghề đặc định loại 1

– Đạt các điều kiện được phép quay lại Nhật theo diện visa kỹ năng đặc định

– Không thuộc trong trường hợp bị cấm tham gia visa kỹ năng đặc định

– Hoàn thành 2 kỳ thi đánh giá quan trọng là:

Dành 1 phút đọc ngay hướng dẫn cách đăng ký thi Tokutei tại Nhật đúng chuẩn: TẠI ĐÂY

Điều kiện để chuyển visa thực tập sinh sang Tokutei

LƯU Ý: Trong thời gian làm việc tại Nhật theo diện thực tập sinh, nhưng bỏ trốn ra ngoài làm việc thì cho dù có chứng chỉ Senmon kyu với chứng chỉ JLPT cũng không thể thi chuyển lên Visa Tokutei. Đây được xem là hành vi vi phạm pháp luật nên nếu bị bắt sẽ bị trục xuất về nước và không thể quay lại Nhật được nữa.

Điều kiện để chuyển sang visa kỹ năng đặc định

Các bạn thực tập sinh muốn chuyển sang visa kỹ năng đặc định cần đáp ứng một số điều kiện cơ bản như sau:

– Thực tập sinh đã hoàn thành chương trình thực tập sinh kỹ sinh số 2 hoặc số 3.

– Có giấy chứng nhận đã hoàn thành chương trình kỹ năng số 2 hoặc số 3 (tổ chức JITCO, nghiệp đoàn hoặc do xí nghiệp làm việc cấp).

– Thực tập sinh chuyển sang tư cách kỹ năng đặc định thuộc ngành nghề cũ được miễn kỳ thi tay nghề và năng lực tiếng Nhật.

– Thực tập sinh chuyển sang một ngành nghề khác phải tham gia kỳ thi tay nghề.

Tìm hiểu chi tiết từ A-Z về visa kỹ năng đặc định Nhật Bản mới nhất

Tại sao thực tập sinh nên chuyển đổi sang visa Tokutei

Sau đây mình sẽ làm bảng sánh tại sao thực tập sinh nên chuyển đổi sang visa Tokutei nhé:

Lương cơ bản từ 150.000 – 180.000 yên/tháng tùy theo tỉnh thành sinh sống mà lương sẽ có sự chênh lệch

Lương cơ bản từ 180.000 – 250.000 yên/tháng tùy theo tỉnh thành sinh sống mà lương sẽ có sự chênh lệch

Làm cố định 1 công việc trong 3 năm theo sự sắp xếp của xí nghiệp

Có thể chuyển công ty nếu cảm thấy công việc không phù hợp

+ Công ty sắp nhà ở đâu thì ở đó, không được phép tự ý thuê nhà riêng

+ Không được đứng tên ra vay, mua trả góp,…

+ Có quyền được thuê nhà theo sở thích, hoặc có thể nhờ công ty thuê hộ

+ Được đứng tên ra vay, mua trả góp,…

Tối thiểu 5 năm (có thể thi chuyển lên tokutei 2 để có thể tiếp tục gia hạn ở lại lâu dài tại Nhật)

+ Được đóng đầy đủ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, thuế,…

+ Được thường hằng năm tùy theo tình hình kinh doanh của xí nghiệp

+ Được đóng đầy đủ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, thuế,…

+ Được thường hằng năm tùy theo tình hình kinh doanh của xí nghiệp

+ Được tăng lương tùy theo năng lực