Những mặt hàng phải xin giấy phép xuất khẩu thuộc danh mục hàng có điều kiện trong 3 nhóm hàng hóa xuất nhập khẩu được phân chia: Hàng hóa xuất nhập khẩu thông thường; hàng cấm xuất nhập khẩu và hàng có điều kiện.
Những mặt hàng phải xin giấy phép xuất khẩu thuộc danh mục hàng có điều kiện trong 3 nhóm hàng hóa xuất nhập khẩu được phân chia: Hàng hóa xuất nhập khẩu thông thường; hàng cấm xuất nhập khẩu và hàng có điều kiện.
d) Đường tinh luyện, đường thô.
a) Thuốc bảo vệ thực vật chưa có trong Danh mục thuốc bảo vệ thực vật được phép sử dụng tại Việt Nam để tạm nhập, tái xuất hoặc nhập khẩu để sản xuất tại Việt Nam nhằm mục đích xuất khẩu theo hợp đồng đã ký với nước ngoài;
b) Thuốc bảo vệ thực vật để xông hơi khử trùng chứa hoạt chất methyl bromide và các hoạt chất có độ độc cấp tính loại I, II theo Hệ thống hài hòa toàn cầu về phân loại và ghi nhãn hóa chất (GHS);
c) Thuốc bảo vệ thực vật chưa có trong Danh mục thuốc bảo vệ thực vật được phép sử dụng tại Việt Nam nhập khẩu để khảo nghiệm nhằm mục đích đăng ký thuốc bảo vệ thực vật;
d) Thuốc bảo vệ thực vật chưa có trong Danh mục thuốc bảo vệ thực vật được phép sử dụng tại Việt Nam nhập khẩu để thử nghiệm, nghiên cứu; sử dụng trong các dự án của nước ngoài tại Việt Nam; thuốc bảo vệ thực vật làm hàng mẫu, hàng phục vụ triển lãm, hội chợ và sử dụng trong một số trường hợp đặc biệt theo quyết định của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;
đ) Thuốc trong Danh mục thuốc bảo vệ thực vật cấm sử dụng tại Việt Nam nhưng nhập khẩu để làm chất chuẩn.
b) Phân bón chuyên dùng cho sân thể thao, khu vui chơi giải trí;
c) Phân bón chuyên dùng của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài để phục vụ cho sản xuất trong phạm vi của doanh nghiệp; sử dụng trong các dự án của nước ngoài tại Việt Nam;
d) Phân bón làm quà tặng; làm hàng mẫu;
đ) Phân bón tham gia hội chợ, triển lãm;
e) Phân bón nhập khẩu để sản xuất phân bón xuất khẩu;
g) Phân bón phục vụ nghiên cứu khoa học;
h) Phân bón làm nguyên liệu để sản xuất phân bón
a) Sản phẩm kiểm tra, đánh giá an toàn thông tin mạng;
b) Sản phẩm giám sát an toàn thông tin mạng;
c) Sản phẩm chống tấn công, xâm nhập.
Đối với những loại hàng hóa nên trên, thương nhân khi nhập khẩu hàng hóa phải có giấy phép của bộ, cơ quan ngang bộ có liên quan.
Các bộ, cơ quan ngang bộ ban hành hoặc trình cơ quan có thẩm quyền nêu trên ban hành quy định chi tiết về việc cấp giấy phép nhập khẩu phù hợp với quy định pháp luật và thực hiện việc cấp phép theo quy định.
Đối với hàng hóa không thuộc trường hợp phải nhập khẩu theo giấy phép hoặc theo điều kiện hoặc phải kiểm tra thì chỉ thực hiện thủ tục với cơ quan hải quan.
Việc nhập khẩu hàng hóa có ảnh hưởng trực tiếp đến quốc phòng, an ninh thuộc Danh mục quy định tại Phụ lục IV Nghị định 69/2018/NĐ-CP này nhưng không phục vụ mục đích quốc phòng, an ninh thực hiện theo giấy phép của Bộ Công Thương trên cơ sở ý kiến của Bộ Quốc phòng, Bộ Công an.
– Thương nhân Việt Nam không phải là tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài được kinh doanh nhập khẩu và thực hiện các hoạt động khác có liên quan không phụ thuộc vào ngành, nghề đăng ký kinh doanh, trừ các hàng hóa thuộc danh mục cấm nhập khẩu.
Chi nhánh của thương nhân được thực hiện nhập khẩu theo ủy quyền của thương nhân.
– Tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài, chi nhánh của thương nhân nước ngoài tại Việt Nam khi tiến hành hoạt động nhập khẩu phải thực hiện các cam kết của Việt Nam trong các Điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên, Danh mục hàng hóa và lộ trình do Bộ Công Thương công bố, đồng thời thực hiện các quy định của pháp luật.
Để có thể giúp các doanh nghiệp nhanh chóng hoàn thiện các thủ tục xin cấp giấy phép xuất nhập khẩu hàng hóa thì có rất nhiều các tổ chức cung cấp dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp trong mọi vấn đề liên quan đến pháp luật đã ra đời. Rất thuận lợi để tìm kiếm cho mình một đơn vị cung cấp dịch vụ thủ tục xin cấp giấy phép xuất nhập khẩu, nhưng để đánh giá về độ uy tín, chất lượng thì lại là mặt khách của dịch vụ này. Thấu hiểu vấn đề này mà Dịch vụ xin giấy phép nhập khẩu – đơn vị tiên phong trong lĩnh vực luật pháp, cung cấp các dịch vụ liên quan, hình thành và hỗ trợ các doanh nghiệp.
Trao đổi buôn bán, xuất khẩu các mặt hàng dư thừa làm tăng lợi nhuận và nhập khẩu các loại sản phẩm hàng hóa mà trong nước không có, thiếu mà một trong nhưng đặc điểm nổi bật nhất của nền kinh tế thị trường, hội nhập cùng phát triển như hiện nay. Nhưng bên cạnh những hàng hóa được xuất nhập khẩu thì luôn luôn tồn tại những mặt hàng không được phép xuất nhập khẩu ví dụ như sản phẩm là bất ổn tình hình kinh tế, xã hội như súng,… Để có thể kiểm soát được các vấn đề nguy hiểm có thể xảy ra mà pháp luật có đưa ra các quy định khi cấp giấy phép xuất nhập khẩu cho từng sản phảm hàng hóa đó. Đối với mỗi loại sản phẩm hàng hóa đều có những tiêu chuẩn và điều kiện riêng khi cấp giấy phép xuất nhập khẩu.
Có các loại giấy phép xuất nhập khẩu nổi bật có thể nhắc đến ngay lập tức như: giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu xăng dầu, giấy phép xuất nhập khẩu phế liệu, giấy phép xuất nhập khẩu thuốc,…
Ví dụ đối với giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu xăng dầu thì yêu cầu khi cấp giấy phép kinh doanh không chỉ là những điều kiện cơ bản mà còn là các loại hồ sơ thủ tục liên quan đến biện pháp, điều kiện vận chuyển,…
Đối với giấy phép xuất nhập khẩu thuốc thì cần phải đảm bảo các danh mục thuốc được phép, và không được xuất nhập khẩu các loại thuốc cấm, gây nguy hiểm lớn đến tính mạng, tài sản con người.
Hiện nay có khá nhiều điều kiện cần phải thực hiện khi tiến hành xin cấp giấy phép xuất nhập khẩu, và đối với mỗi sản phẩm hàng hóa thì lại có thêm các điều kiện riêng khác biệt đi kèm. Nhưng để có thể tiến hành làm thủ tục xuất nhập khẩu hàng hóa thì bắt buộc các doanh nghiệp cần phải nắm rõ 2 điều kiện cơ bản sau:
– Văn bản đề nghị cấp giấy phép của thương nhân;
– Giấy chứng nhận đầu tư hoặc giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp;
– Các tài liệu liên quan theo quy định của pháp luật.
Nơi nộp hồ sơ: Bộ, cơ quan ngang bộ có thẩm quyền cấp giấy phép.
Hình thức nộp hồ sơ: Nộp trực tiếp hoặc qua đường bưu điện.
Thời gian giải quyết: Trừ trường hợp pháp luật có quy định khác về thời hạn cấp giấy phép, trong thời hạn tối đa 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được hồ sơ đầy đủ, đúng quy định, bộ, cơ quan ngang bộ có văn bản trả lời thương nhân.
Lưu ý: Bộ, cơ quan ngang bộ dựa vào những quy định trên để ban hành hoặc trình cơ quan có thẩm quyền ban hành các quy định chi tiết về hồ sơ cấp giấy phép và công bố cơ quan, tổ chức, địa chỉ tiếp nhận hồ sơ cấp giấy phép của thương nhân.
Ví dụ: Doanh nghiệp muốn nhập khẩu trang thiết bị y tế thì phải cần có giấy phép nhập khẩu. Trình tự, thủ tục xin giấy phép nhập khẩu trang thiết bị y tế được quy định chi tiết tại Điều 42 Nghị định 36/2016/NĐ-CP.
Để chắc chắn trong việc hợp tác và vận chuyển hàng hóa từ trong nước ra nước ngoài thì bạn nên biết các loại hàng hóa bắt buộc phải có giấy phép khi xuất khẩu sau đây
Các loại thuốc tân dược với số lượng ít, gửi cho người nhận là cá nhân cần có đầy đủ các giấy tờ về đơn thuốc cũng như công văn cam kết.
Bạn tham khảo thêm quy định về mặt hàng này ở Thông tư 39/2013/TT-BYT về xuất nhập khẩu thuốc dưới hình thức phi mậu dịch
Để xuất khẩu nước ngoài, mặt hàng phải xin giấy phép xuất khẩu trong đó doanh nghiệp cần có giấy phép kiểm dịch thực vật do Chi cục kiểm dịch thực vật, Cục bảo vệ thực vật cấp.
Để biết chi tiết hơn về mặt hàng phải làm giấy phép kiểm dịch thực vật, bạn vui lòng xem thêm tại Danh mục thực vật phải kiểm dịch theo Thông tư 40/2012/TT-BNNPTNT
Giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật
Xem thêm: Giấy Phép Nhập Khẩu Là Gì? Thủ Tục Xin Giấy Phép Nhập Khẩu
Để có thể đưa động vật hay thực vật ra nước ngoài bằng cách xuất khẩu, bạn cần có giấy phép kiểm tra của Cục kiểm dịch thực vật, Cục thú y.
Tìm hiểu chi tiết về các loại động thực vật phải xin giấy phép tại Thông tư 40-2013-TT-BNNPTNT
Loại hàng hóa này cần có giấy phép khai thác, xuất khẩu cùng công văn xin xuất hàng gửi cục Hải quan.
Tìm hiểu chi tiết danh mục các mẫu khoáng sản phải xin giấy phép ở Thông tư 41-2012-TT-BCT về xuất khẩu khoáng sản
Đây là một loại trong danh sách hàng hóa phải có giấy phép khi xuất khẩu và giấy chứng nhận hun trùng như: bàn ghế gỗ, vật dụng bằng gỗ, đặc biệt là các loại gỗ quý hiếm, có giá trị kinh tế cao.
Tham khảo chi tiết các mặt hàng phải có giấy phép xuất khẩu tại Thông tư 88-2011-TT-BNNPTNT
Tham khảo: Khóa học xuất nhập khẩu online - Tương tác trực tiếp cùng chuyên gia XNK trên 10 năm kinh nghiệm
Phải làm công bố mỹ phẩm và giấy phép xuất khẩu được quy định tại Thông tư 06-2011-TT-BYT
Chất lỏng, cát, bột than,… phải có công văn gửi hãng hàng không theo Quy định về an toàn bay của Hàng không.
Thuộc loại văn hóa phẩm, sách báo hay ổ đĩa cứng khi xuất khẩu cần được sự kiểm tra nghiêm ngặt của sở thông tin và truyền thông, sở văn hóa thể thao và du lịch.
Trừ các loại sách báo được xuất bản, phát hành chính thức hoặc lưu hành trong nước có dán nhãn kiểm soát của Cục điện ảnh và các cơ quan quản lý văn hóa, văn hóa phẩm khác đều phải xin giấy phép:
- Sách, báo, lịch, bản đồ, các loại văn bản thuộc mọi lĩnh vực, được đánh máy, chép tay hoặc được sao chép bằng mọi hình thức.
- Các loại bản vẽ kỹ thuật, bản vẽ các đồ án thiết kế công trình.
- Các tác phẩm tranh thông thường hoặc tranh nghệ thuật thuộc các thể loại: đồ họa, khắc kẽm, khắc gỗ, sơn khắc, điêu khắc, khảm trai,….
- Đồ thủ công mỹ nghệ, đồ thờ cúng,…thuộc các thể loại và chất liệu.
Kiểm tra của Sở Thông tin truyền thông, Sở Văn hóa thể thao du lịch theo quy định tại Nghị định 32-2012-ND-CP.
Trước khi xuất khẩu một mặt hàng nào đó, bạn cần tìm hiểu mặt hàng phải xin giấy phép xuất khẩu hay không, có phải là hàng cấm xuất khẩu không, hoặc nếu xuất khẩu có phải đóng thuế xuất khẩu, có phải làm kiểm tra chuyên ngành, xin giấy phép gì không. Từ đó bạn sẽ biết rõ mặt hàng đó có nên xuất khẩu, chi phí cho việc xuất khẩu như thế nào,..
Mong rằng thông tin trong bài viết này hữu ích với bạn!
Bạn cần tìm hiểu kĩ hơn về nghiệp vụ xuất nhập khẩu để phục vụ cho công việc của bạn tại doanh nghiệp xuất nhập khẩu và Logistics, bạn có thể tham gia Khóa học xuất nhập khẩu TPHCM và hà nội tại Xuất nhập khẩu Lê Ánh. Khóa học được giảng dạy bởi đội ngũ chuyên gia trong lĩnh vực xuất nhập khẩu và Logistics đang làm việc tại các doanh nghiệp xuất nhập khẩu, logistics lớn trong nước và quốc tế.
Xuất nhập khẩu Lê Ánh – Địa chỉ đào tạo xuất nhập khẩu thực tế số 1 Việt Nam. Chúng tôi đã tổ chức thành công các khóa học xuất nhập khẩu ở Hà Nội và TPHCM, khóa học logistics cơ bản - chuyên sâu, khóa học thanh toán quốc tế, khóa học khai báo hải quan chuyên sâu, Khóa học purchasing, khóa học sale xuất khẩu chuyên sâu hay khóa học báo cáo quyết toán hải quan... và hỗ trợ việc làm cho hàng nghìn học viên, mang đến cơ hội làm việc trong ngành logistics và xuất nhập khẩu đến với đông đảo học viên trên cả nước.
Hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn chi tiết về các khóa học nghiệp vụ xuất nhập khẩu: 0904.84.8855
Ngoài các khóa học xuất nhập khẩu - logistics chất lượng thì trung tâm Lê Ánh còn cung cấp các khóa học kế toán online - offline, khóa học hành chính nhân sự chuyên nghiệp chất lượng tốt nhất hiện nay.
Thực hiện bởi: XUẤT NHẬP KHẨU LÊ ÁNH - TRUNG TÂM ĐÀO TẠO XUẤT NHẬP KHẨU THỰC TẾ SỐ 1 VIỆT NAM
Để đáp ứng với thị trường kinh tế Việt Nam hội nhập thì việc xin cấp giấy phép xuất nhập khẩu ngày cần đòi hỏi phải nhanh chóng, kịp thời và tiết kiệm được thời gian cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu hàng hóa
Để đáp ứng với thị trường kinh tế Việt Nam hội nhập thì việc xin cấp giấy phép xuất nhập khẩu ngày cần đòi hỏi phải nhanh chóng, kịp thời và tiết kiệm được thời gian cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu hàng hóa. Vậy giấy phép xuất nhập khẩu là gì và có các loại giấy phép xuất nhập khẩu nào? Cùng Nhat Viet Logistcs chia sẻ về các điều kiện liên quan nhé!
Các nội dung chính của bài viết